Các bước phát triển cầm nắm
Các bước phát triển cầm nắm
Cầm nắm là một trong những kỹ năng quan trọng vì nó là một dấu hiệu tốt cho sự phát triển của trẻ sơ sinh. Nếu mẹ luyện tập cho bé khả năng cầm nắm sẽ giúp cho trí não của trẻ nhanh nhậy và phát triển tốt hơn.
3 ½ -4 ½ tháng tuổi - Trẻ cầm một vật bằng ngón áp út và ngón út đối diện với lòng bàn tay
|
|
4-6 tháng tuổi - Trẻ cầm một vật bằng các ngón tay đối diện với lòng bàn tay nhưng không dùng ngón tay cái. - Dần dần ngón tay cái sẽ được kết hợp giống nhă việc cầm nắm ở người lớn. |
|
7-9 tháng tuổi - Cầm gần đúng . Trẻ cầm một vật bằng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa nhưng không dùng đến lòng bàn tay
|
Thử cầm các đồ vật có kích cỡ bằng nắm tay vào hộp chứa đồ |
7 – 8 tháng tuổi - Đứa trẻ dùng tay để cào các vậy nhỏ và nhặt chúng lên bằng tất cả các ngón tay và lòng bàn tay
|
|
8 – 10 tháng tuổi - Bước đầu dùng ngón cái và ngón trỏ
|
|
9 – 10 tháng tuổi - Bắt đầu sử dụng cổ tay
• Hãy để trẻ ấn mẩu đất nặn bằng tay hoặc cán bẹt mẩu đât với một cái cán • Hãy để trẻ chống tay thẳng và lòng bàn tay mở rộng
|
|
- Cầm bằng ngón cái và ngón trỏ khi trẻ được 10 – 12 tháng tuổi
|
|
- Bắt đầu cầm bút màu sáp khi 11 – 12 tháng tuổi
Khuyến khích sự quan tâm và tham gia. Đừng cố gắng chỉnh cách cầm bút của trẻ
|
|
- Bắt đầu chủ động trong việc lật ngửa cẳng tay khi trẻ 11 – 12 tháng tuổi
|
|
2-3 tuổi - Cầm gần đúng |
|
3-5 tuổi - Cầm bút gần đúng, có điều chỉnh |
|
5 – 7 tuổi - Cầm bút chì đúng cách (theo kiểu của người lớn) |