Trung tâm Sao Mai cung cấp cho các vị phụ huynh những kiến thức về sự phát triển của trẻ ở từng giai đoạn tuổi của trẻ và đưa ra những cảnh báo giúp phụ huynh nhận diện được những thiếu hụt các kỹ năng của con trong từng thời kỳ phát triển, đồng thời hướng dẫn phụ huynh những điều cần làm đối với trẻ để giúp trẻ học tập và phát triển tốt (theo Learn thesigng ActEarly).
Trẻ em là niềm hạnh phúc lớn lao của gia đình, là những mầm non tương lai của xã hội. Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ là trách nhiệm của tất cả người lớn chúng ta. Trẻ em có rối loạn phát triển càng cần được chăm chút yêu thương, được bảo vệ chu đáo và can thiệp đúng cách để bắt kịp và hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa.
Trong những năm đầu đời, giai đoạn được coi là thời kỳ vàng của sự tăng trưởng và phát triển về mọi mặt của trẻ. Vì vậy, Trung tâm Sao Mai xin cung cấp cho các bậc phụ huynh về các mốc phát triển của trẻ từ 1-4 tuổi, theo ActEarly.
Chứng tự kỷ đã tở thành một thách thức trên toàn cầu nên từ năm 2007 Liên Hợp Quốc phát động lấy ngày 2/4 hàng năm là ngày thế giới nhận thức về chứng tự kỷ (World Autism Awareness Day – WAAD), nhằm nâng cao nhận thức về tự kỷ trên toàn cầu, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng, hiểu rõ hơn về rối loạn này nhằm giúp trẻ có cuộc sống hòa nhập tích cực. Hưởng ứng cuộc phát động ấy, hàng năm TTSM đã hưởng ứng nhiệt tình và có những hành động thiết thực để giúp ...
Chương trình yêu thương dẫn đường do Đoàn thanh niên của Trung tâm Sao Mai thực hiện trên tinh thần thiện nguyện của tuổi trẻ, sống hết mình vì những trẻ thơ kém may mắn. Chương trình còn có sự đồng hành của lãnh đạo, cán bộ Trung tâm là các bác sĩ chuyên khoa, chuyên gia tâm lý, giảng viên cùng các nhà hảo tâm đã quan tâm ủng hộ vật chất, tinh thần.
“Là một giáo viên mới vào nghề, còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ nhưng nhờ môi trường, con người của Trung tâm Sao Mai đã tiếp thêm cho em niềm tin, nghị lực để em vượt qua tất cả…”- Đó là tâm sự của bạn Nguyễn Thị Oanh đến từ một cơ sở chuyên biệt của TP Lào Cai (tỉnh Lào Cai).
TS. Michaeline Bresnahan – Trưởng nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Columbia, New York (Mỹ) cho biết, mặc dù các triệu chứng về đường tiêu hóa là tình trạng khá phổ biến ở trẻ nhỏ, tuy nhiên trẻ bị hội chứng rối loạn tự kỷ (ASD) sẽ phải trải qua nhiều hơn triệu chứng về đường tiêu hóa trong 3 năm đầu đời so với trẻ có sự phát triển bình thường.
Trẻ tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ rất khó khăn trong giao tiếp, có khiếm khuyết đặc trưng về ngôn ngữ, thể hiện ở nhiều dạng khác nhau. Để thúc đẩy ngôn ngữ cho trẻ nên tận dụng và tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm trong các tình huống giao tiếp hàng ngày thì phụ huynh phải là người thầy đầu tiên của con, giúp đỡ con. Thấu hiểu những khó khăn, vất vả của những phụ huynh không may có con em mắc chứng tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ , TTSM đã luôn đồng ...